(Trang 27)
Yêu cầu cần đạt
- Xác định được mục đích sử dụng của sản phẩm đồ chơi,
- Biết sử dụng những vật liệu sẵn có để tạo những môn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, trong đó có khai thác hình ảnh về hoạt động trong trường học
- Biết đặt câu hỏi, trả lời và hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm đồ chơi được thiết kế trong chủ đề.
Một số sản phẩm thiết kế đồ chơi
Ngô Tường Vân (Nghệ An), Đèn kéo quân, sản phẩm mĩ thuật đa chất liệu
Nguyễn Phi Hiệp (Bắc Ninh), Đèn ông sao, sản phẩm mĩ thuật đa chất liệu
EM CÓ BIẾT:
Thiết kế đồ chơi thuộc lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng, trong đó tạo dáng, chế tạo đồ chơi, lắp ghép mô hình, sử dụng vật liệu tạo sản phẩm theo các quy tắc an toàn khi sử dụng.
(Trang 28)
Các bước thực hiện đồ chơi đá bóng
1. Trổ hộp giấy thành hình đồ chơi đá bóng và cái que gỗ.
2. Trang trí đồ chơi mô phỏng sân bóng.
3. Trang trí hình hai cầu thủ lên tấm bìa
4. Gần hình cầu thủ vào que gỗ và hoàn thiện sản phẩm.
- Em sẽ thiết kế loại đồ chơi nào?
- Em sử dụng chất liệu gi để thực hiện sản phẩm?
(Trang 29)
Thiết kế đồ chơi thể hiện chủ đề Hoạt động trong trường học từ vật liệu sãn có
Sản phẩm mĩ thuật của học sinh
Lê Mỹ Hằng (Hậu Giang), Chợ cầu lông, sản phẩm mĩ thuật đa chất liệu
Võ Ngọc Huy (Bắc Giang), Chơi bóng rổ, sản phẩm mĩ thuật đa chất liệu
(Trang 30)
Trưng bày sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện và trả lời những câu hỏi sau:
- Bạn đã sử dụng những đồ vật, vật liệu gì đề thiết kế đồ chơi?
- Sản phẩm đồ chơi bạn làm ra thể hiện nội dung gì?
- Loại trò chơi nào phù hợp với đồ chơi của bạn?
- Hãy chia sẻ, trao đổi về sản phẩm của các thành viên theo nhóm.
Trang trí làm mới đồ chơi cũ mà em yêu thích.
Ngô Anh Thư - Nguyễn Xuân Thuỷ - Trần Cẩm Oanh (Hà Tĩnh), Cánh diều đồng đội,
sản phẩm mĩ thuật đa chất liệu
Đoàn Hiểu Linh - Đỗ Bảo Châu - Hoàng Minh Anh (Sóc Trăng), Rước đèn Trung thu,
sản phẩm mĩ thuật đa chất liệu