Tình yêu thương là câu trả lời cho mọi thứ.
Ray Brát-bo-ry (Ray Bradbury)
GIỚI THIỆU BÀI HỌC (trang 57)
- Như cây cối khi bắt rễ vào đất sẽ xanh tươi, đơm hoa kết trái, con người có cội nguồn yêu thương làm điểm tựa sẽ hạnh phúc và luôn vững vàng trên hành trình trưởng thành.
- Đọc hiểu các tác phẩm truyện và một văn bản kết nối về chủ đề trong bài học này, em sẽ có thêm cơ hội để khám phá và cảm nhận một cách sâu sắc hơn về những nguồn mạch yêu thương nuôi dưỡng tâm hồn con người.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được tính cách nhân vật; nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện trong một truyện kể. Thể hiện được thái độ đối với cách giải quyết vấn đề của tác giả trong truyện.
- Nhận biết được đặc điểm của số từ, phó từ và hiểu được chức năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.
- Bước đầu biết viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
- Biết bồi đắp, trân trọng tình yêu thương.
Đọc
(Trang 58)
TRI THỨC NGỮ VĂN
Thay đổi kiểu người kể chuyện
- Trong một truyện kể, nhà văn có thể sử dụng nhiều ngôi kể khác nhau. Có tác phẩm sử dụng hại, ba người kể chuyện ngôi thứ nhất, có tác phẩm lại kết hợp người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Sự thay đổi kiểu người kể chuyện luôn thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả. Mỗi ngôi kể thường mang đến một cách nhìn nhận, đánh giá riêng, khiến câu chuyện được soi chiếu từ nhiều chiều, trở nên phong phú, hấp dẫn, chứa đựng nhiều ý nghĩa.
Số từ và phó từ
- Số từ là những từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật.
- Phó từ là những từ chuyên đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ, tính từ.
VĂN BẢN ĐỌC VĂN BẢN 1. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (trích), Nguyễn Ngọc Thuần VĂN BẢN 2. Người thầy đầu tiên (trích), Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp (Chingiz Aitmatov) VĂN BẢN 3. Quê hương, Tế Hanh |
VĂN BẢN 1
TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Kể tên một số loài hoa em biết. Em có thể "nhận ra các loài hoa ấy bằng những cách nào?
2. Theo em, nhan đề Vừa nhắm mắt vừa mở cửa số gợi điều gì thú vị?
ĐỌC VĂN BẢN (Trang 59)
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Nhà tôi có khu vườn rất rộng. Bố trồng nhiều hoa. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay. Bố lại lấy hộp lon gỏ thành cái vòi sen nữa. Bố hay bảo tôi nhắm mắt lại, sau đó dẫn tôi đi chạm từng bông hoa một. Bố nói:
Theo dõi
Những chỉ tiết trong lời kể về bố của nhân vật "tôi".
- Đổ con hoa gì?
Tôi luôn nói sai. Nhưng bố nói không sao cả, dần dần tôi sẽ nói đúng. Những buổi chiều tôi hay nhắm mắt sở những bông hoa rồi tập đoán. Tôi đoán được hai loại hoa: hoa mồng gà và hoa hướng dương. Bố cưới khả khả khen tiến bộ lắm! Một hôm khác, tôi đoán được ba loại hoa. Bố nói:
- Phen này con sẽ đoán được hết các loại hoa của bố mất thôi!
Và đúng như vậy, không bao lâu, fôi đã đoán được hết vườn hoa. Từ trong nhà ra ngoài vườn, tôi có thể chạm bất cứ loại cây nào và nói đúng tên của nó. Tôi cũng đã thuộc khu vườn. Tôi có thể vừa nhắm mắt vừa đi mà không chạm vào vật gì. Những lúc rảnh rỗi, bố hay đúng trong vườn rồi đổ tôi tim ra bố. Bố nói:
- Bố thấy con hẻ mắt!
* Vừa nhắm mắt vừa mở của số gồm những câu chuyện ngắn được kế bằng lời của nhân vật Dũng – một cậu bé
mười tuổi có tâm hồn trong sáng, tinh tế. Cậu bé kể về những trải nghiệm, những vui buồn trong cuộc sống hàng
ngày. Qua cái nhìn trong trẻo, ấm áp của trẻ thơ, cả một thế giới hiện lên vừa gần gũi, thân thương vừa phong
phủ bì ấn, đầy sức cuốn hút.
Theo dõi
Lời nói, cử chỉ, hành động của các nhân vật.
(trang 60)
Tôi cãi lại:
- Không! Con không có hé mắt. Con biết chỗ cây hoàng lan mà! -
Thật không? – Bố giả vờ nghi ngờ.
Trò chơi này không chỉ diễn ra ngoài vườn mà còn trong nhà. Bố hay giầu cục kẹo đâu đó rồi đố tôi, và lần nào tôi cũng tìm thấy. Bố còn đổ khi tôi nhắm mắt, bổ đứng cách tôi bao xa.
Lúc đầu tôi luôn đoán sai nhung sau thì đúng dần. Mỗi lần như thế, bố đều lấy
- Thật không? – Bồ giả vờ nghi ngờ.
Trò chơi náy không chỉ diễn ra ngoài vườn mà còn trong nhà. Bố hay giấu cục kẹo đâu đó rồi đổ tôi, và lần nào tôi cũng tim thấy. Bố còn đổ khi tôi nhắm mắt, bố đứng cách tôi bao xa.
Lúc đầu tôi luôn đoán sai nhưng sau thì đúng dần. Mỗi lần như thế, bố đều lấy thước ra đo đàng hoàng.
Bây giờ, khi đang còn vùi đầu trong mền), tôi vẫn biết bố đang cách xa tôi bao nhiêu mét khi chỉ cần nghe tiếng bước chân. Trò chơi này làm chủ Hùng ngạc nhiên lắm. Chủ cứ hay nghi ngờ rằng không thể được, cháu đã ăn gian. Cháu hé mắt. Thế là tôi lặp lại trò chơi cho đến khi chủ phải thốt lên:
– Thật không thể tin nổi, cháu có con mắt thần!
Trò chơi này, tôi có một kỉ niệm đáng nhớ. Sau nhà tôi có một con sông nhỏ. Những ngày nghỉ bố hay dẫn tôi ra đó tắm. Bố tôi bơi giỏi lắm. Bố có thể lặn một hơi dài đến mấy phút. Hôm đó, khi cả nhà đang ăn cơm thì bỗng nghe một tiếng hét lớn. Sau đó hoàn toàn im lăng. Mọi người nhìn quanh, không biết tiếng hét xuất phát tử hưởng nào. Nhưng tôi đã nói ngay.
- Cách đây khoảng ba chục mét, hướng này!
Mẹ tôi chồm dậy:
– Chết rồi, ngoài bờ sông!
Bố quăng chén cơm rồi băng vườn chạy ra... Tôi và mẹ chạy theo, quả nhiên đúng như vậy. Dưới cái hụp xoáy, một thằng bé chới với chỉ còn lỏi ngón chân.
Nó là thẳng Ti, con bà Sáu. Nhân buổi trưa, nó trốn ra bờ sông vọc nước, không ngờ trượt chân té xuống. Bố tôi ẵm nó về nhà. Bụng nó đầy nước, bố phải nắm ngược hai chân dốc xuống như làm xiếc. Sau đó cả xóm mới hay tin chạy ra. Người ta bu quanh tôi, hỏi đủ chuyện. Bà Sáu còn cảm ơn tôi. Bả khóc. Bà nói không có tôi, thẳng Tí con bà sẽ chết. Nhiều người không tin rằng tôi có thể lắng nghe âm thanh tài tỉnh như vậy bên thủ tài, thật may phước lần nào tôi cũng đoán trúng. Họ hỏi làm sao biết hay vậy. Bố nháy mắt và chúng tôi cười ổ. Tôi biết đó là một bí mật, không thể tiết lộ! Một bí mật Mồm chân. Chén bát. Tú ngà
Suy luận
Vì sao nhân vật "tôi" có thể giúp bố cứu được bạn Ti
(trang 61)
giữa bố và tôi. Nhưng tôi đã hứa, tôi sẽ chỉ cho thẳng Tỉ bị mật này. Nó là bạn thân của tôi mà. Tôi thấy tên nó đẹp hơn mọi tên, khi đọc lên, âm thanh cứ du đương như một bài hát.
Ở trường tôi hay gọi nó:
Nó hỏi
- Cái gì?
Tôi mỉm cười:
- Chẳng có gì!
Nó ngạc nhiên lắm. Nó không hề biết rằng tôi đang nghe âm thanh từ cái tên của nó.
Nó ngạc nhiên lắm. Nó không hề biết rằng tôi đang nghe âm thanh từ cái tên của nó.
Bố tôi nói, mỗi cái tên là một âm thanh tuyệt diệu. Người cũng thân với mình bao nhiêu thì âm thanh đó càng tuyệt diệu bấy nhiêu.
Tôi tin bố. Tôi hay gọi tên bố chỉ để nghe âm thanh.
[...] Thẳng Tì hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một vườn ổi. Những trái ổi to được nó lựa để dành cho bố đều có bịch ni lông bọc lại đàng hoàng. Những trái ổi như thế bao giờ cũng vừa to vừa mềm, cắn vào rất đã. Bố tôi ít khi nào ăn ối, nhưng vì nó, bố an
Tôi nói:
- Sao bố kính trọng nó quá vậy?
Bố cười xoà:
- Không phải đầu, bố không cưỡng lại được trước món quà. Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó. – Bố còn nói thêm: – Một nụ hôn cũng là một món quả sang trọng. Một giấc ngủ của tôi cũng chính là một món quà, cả con người tôi đều là món quà của bố.
Theo dõi
Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật "tôi" khi nghe bố giảng giải về những món quà.
Tôi đi nhẹ ra vườn. Tôi hiểu, khu vườn là món quả bất tận của tôi. Mỗi bông hoa là một món quả nhỏ, một vườn hoa là món quá lớn. Tôi nhắm mắt và chạm tay rồi gọi tên từng món quả. Tôi chạm phải bố. Tôi la lên:
- A! Món quà của tưới đây rồi. Ôi cái món quà này bự quá!
(trang 62)
Bố lại nghĩ ra trò chơi khác. Thay vì chạm vào hoa, bây giờ tôi chỉ ngửi rồi gọi tên nó. Bố đưa bông hoa trước mũi tôi rồi nói, hoa gì? Trò chơi củ được diễn ra liên tục cho đến hổi tôi nhận diện được tất cả mùi hương của các loài hoa. Đêm, tôi mở cửa sổ và nói:
- Hoa hồng đang nở kia bố ơi!
Bố không tin, xách đèn ra sơi và đúng vậy. Những bông hoa cứ đem hương đến cửa số như báo cho tôi biết từng mùa. Hoa gì nở sớm, hoa gì nở muộn. Tôi còn phân biệt cùng một lúc những hoa gi đang nở. Bố nói tôi có cái mũi tuyệt nhất thế giới!
Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng mờ sương. Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa số, và ban chợt hiểu khu vườn nói gì. Ban hiểu bây giờ là mùa gì và bông hoa nào đang nở, tên gì. Từng tiếng bước chân trong vườn, bạn biết chính xác người có bước chân đỏ cách xa bạn bao nhiêu mét. Bạn còn biết tiếng chân đỏ là của ai, bố hay mẹ. Bạn sẽ giả vờ hỏi:
- Ai đó? Có phải là người khách lạ không?
- Không. Tôi là khách quen! – Người đó trả lời.
Bạn sẽ nói:
- Khách quen sao tui không biết vậy cả? Tui nghe bước chân lạ lắm.
- Đó là tại vì tui đang hồi hộp. Tui thấy khu vườn nở nhiều hoa quả.
– Hoa hồng và mào gà phải không?
- Ôi! Sao anh biết hay quá vậy?
Vậy ca: như vậy nhỉ, là những từ chêm vào cuối câu để biểu thị sự ngạc nhiên về điều gì đó.
(trang 63)
Bạn sẽ nói to lên:
– Tại vì tôi có con mắt thần.
- Con mắt thần nằm ở đâu vậy?
– Nằm ở mũi tui.
Đó chính là một điều bí mật mà tôi muốn chia sẻ với bạn. Bạn hãy thử đi rồi sẽ thấy, khu vườn sẽ lớn lên rất nhiều. Những bông hoa thơm hơn và khi nhắm mắt, bạn vẫn nhìn thấy nó. Không chỉ vậy, bạn còn thấy nguyên cả
khu vườn. Bạn có thể nhìn thấy bông hồng ngay trong đêm tối. Đêm bạn nằm, đắp chăn kin người nhưng bạn vẫn có thể đi dạo. Bạn sẽ không bao giờ lạc trong bất cứ một khu vườn nào, bởi vì, những bông hoa sẽ chỉ lối cho bạn, một lối đi an toàn và thơm ngát.
Và lúc đó, bạn sẽ tiếc lắm nếu thế giới này vắng đi những bông hoa. Bạn sẽ tự hỏi, tại sao trong khu vườn không có người dẫn lối? Người ta sẽ ngạc nhiên hỏi lại, người dẫn lối nào? Bạn sẽ từ từ nói, đó là NHỮNG BÔNG HOA...
Những bông hoa chính là người đưa đường!
(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mớ cửa số, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, tr. 41-49)
SAU KHI ĐỌC
Nguyễn Ngọc Thuần sinh năm 1972 ở Bình Thuận. Ông là cây bút chuyên sáng tác cho trẻ em. Tác phẩm của Nguyễn Ngọc Thuần mang đến một thế giới trong trẻo, tươi mới, ấm áp, đầy chất thơ. Ở đó, có bao nhiêu sợi tơ của niềm yêu thương, trìu mến kết nối tâm hồn mỗi chúng ta với thiên nhiên, với con người, cuộc sống. Nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần được độc giả rất yêu thích: Một thiên nằm mộng (2001), Trên đồi cao chăn bẩy thiên sứ (2003), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (2004),
Em có biết? Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ đã giành được giải thưởng Pi-tơ Pen (Peter Pan) - giải thưởng của Uỷ ban Quốc tế về sách dành cho thiếu nhi tại Thuỵ Điển năm 2008 và được dịch ra nhiều thứ tiếng (Anh, Thuỵ Điển, Thái Lan, Hàn Quốc,..). |
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Nhân vật "tôi đã được bố dạy cho cách “nhìn” đặc biệt như thế nào để nhận ra những bông hoa trong vườn?
2. Nhân vật người bố chủ yếu được miêu tả qua lời kể của nhân vật nào? Việc lựa chọn người kể chuyện như vậy có tác dụng gì?
3. Nêu cảm nhận về tính cách của nhân vật người bố. Chỉ ra một số chi tiết giúp em có những cảm nhận đó.
4. Vì sao nhân vật "tôi" có thể biết chính xác tiếng kêu cứu của bạn Tí vang lên từ đâu? Chi tiết này có mối liên hệ với chi tiết nào trước đó?
5. Liệt kê những chi tiết tiêu biểu miêu tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật "tôi" về bố và bạn Ti. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm tính cách nào của nhân vật "tôi"?
6. Khi "vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ", nhân vật "tôi" đã phát hiện được những "bí mật" gì? Theo em, những "bí mật" ấy mang lại điều gì cho cuộc sống hằng ngày của nhân vật?
7. Em có đồng tình với những điều nhân vật người bố nói về các "món quà" không? Vi sao?
VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về một “món quà" em đặc biệt yêu thích.
Thực hành tiếng Việt
SỐ TỪ
1 Tìm số từ trong các câu sau:
a. Buổi chiều ra đồng vẻ, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới.
b. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay.
c. - Cách đây khoảng ba chục mét, hướng này!
2 Tìm số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu sau:
Ví dụ:
a. Bố có thể lặn một hơi dài đến mấy phút.
b. Tôi còn về vài ngày nữa là khác.
c. Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi.
Tìm thêm ba số từ chỉ số lượng ước chứng khác và đặt câu với mỗi từ.
(2) Chúng tôi gặp nhau và nói dăm ba câu chuyện.
• Trong câu: "Nó là thằng Tí, con bà Sáu.", từ Sáu có phải là số từ không? Vì
sao từ này được viết hoa?
• Trong câu: "Bụng nó đầy nước, bố phải nắm ngược hai chân dốc xuống như làm xiếc.", có số từ hai kết hợp với chân (hai chân). Trong tiếng Việt, bên cạnh hai chân còn có đôi chân. Hãy tìm thêm
Số từ dầm ba trước danh từ câu chuyện chỉ số lượng ước chừng.
• Số từ chỉ thứ tự thường kết hợp với các từ thứ, hạng, loại, số, đừng sau danh từ trung tâm, thể hiện thứ tự của sự vật được nêu ở danh từ trung tâm.
Ví dụ: Tôi ngồi bàn thứ nhất.
© Tệp D:/Nhập%20liệu/ngu-van-7-tap-1_HABIQxnJJ2_2a804d2831...
Tìm thêm ba số từ chỉ số lượng ước chứng khác và đặt câu với mỗi tử.
(2) Chúng tôi gặp nhau và hoi dam ba câu chuyện.
• Trong câu: "Nó là thằng Tí, con bà Sáu.", từ Sáu có phải là số từ không? Vi sao từ này được viết hoa
• Trong câu: "Bụng nó đầy nước, bố phải năm ngược hai chân đốc xuống như làm xiếc", có số từ hai kết hợp với chân (hai chân). Trong tiếng Việt, bên cạnh hai chân còn có đôi chân. Hãy tìm thêm những trường hợp tương tự và cho biết sự khác nhau về nghĩa giữa cụm từ có số từ hai và cụm từ có danh từ đơn vị đôi chỉ số lượng trong mỗi trường hợp.
Số từ dăm ba trước danh từ câu chuyện chỉ số lượng ước chứng.
• Số từ chỉ thứ tự thương kết hợp với các từ thứ, hạng, loại, số, đứng sau đanh từ trung tâm, thể hiện thứ tự của sự vật được nêu ở
danh từ trung tâm.
Ví dụ: Tôi ngồi bàn thứ nhất.
Số từ nhất kết hợp với từ thứ (thứ nhấn đứng sau danh từ bàn chỉ số thứ tự của sự vật.
Cần phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng như: đồi, chục, tă Những danh từ này có thể kết hợp với số từ ở trước và các từ ấy, này,... ở sau (ba đôi ấy, hai chục này) còn số tử thì không.
• Có những số từ vốn chỉ số lượng xác định nhưng trong một số trường hợp lại mang nghĩa không xác định. Ví dụ: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Từ chín thứ hai là số từ chỉ số lượng xác định nhưng ở đây lại mang nghĩa biểu trưng là nhiều (nhiều nghề). Hãy tìm một thành ngữ có số từ được dùng theo cách như vậy và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
VĂN BẢN 2
TRƯỚC KHI ĐỌC Hãy kể ngắn gọn về một thầy, cô giáo mà em đặc biệt yêu quý. ĐỌC VĂN BẢN VỚI CUỘC SỐNG
Người thầy đầu tiên" Trích, TRIN-GHI-DO AI-TO-MA-TOP
Mùa thu năm ngoái tôi nhận được một bức điện từ làng tôi gửi đến. Bà con trong làng mời tôi về dự buổi khánh thành ngôi trường mới do nông trường xây dựng
Nhận biết
Người kể chuyện
ở đây là ai?
Người thấy đầu tiên là truyện vừa, lấy bối cảnh cuộc sống ở một vùng quê miền núi còn rất lạc hậu ở Cư-rơ-gư-đơ-xtan
(Kyrgyzstan) | vào những năm đầu thế kỉ XX. Nhân vật chính là An tư-nai (Altynai), một cô bé mồ côi, phải sống
với gia đình chú thím, bị đối xử tàn nhẫn. Thấy Duy-sen (Dyuishen) đã kiên trì dạy An-tư-nai học chứ, hết lòng
bảo vệ và giúp An-tu-nai có cơ hội lên thành phố tiếp tục việc học hành. An-tư-nai rất yêu quý thấy Đuy-sen
nhưng do hoàn cảnh, thấy trò phải xa cách rồi bật 1 tin nhau. Mấy chục năm sau, An-tư-nai dã à là một viện sĩ, trở
về thăm làng và gập lại người thấy đầu tiên của mình trong một tình huống rất éo le. Bà đã viết thư nhờ người
hoạ sĩ đồng hương kế
la câu chuyên về thấy Duy sen như một hành động chuộc lỗi
Tôi lập tức quyết định về làng, vì làm sao tôi có thể ngồi nhà trong một ngày vui của quê hương như thế được. Tôi còn về trước vài ngày nữa là khác. Tôi định bụng về số dạo quanh, ngắm cảnh và vẽ ít bức kì hoạ". Trong số những người được mời về dự hoá ra có cả bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va (Sulaimanova) Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi thẳng lên Mát-xcơ-va (Moskva)