MỤC TIÊU
|
KHỞI ĐỘNG
Chia sẻ trải nghiệm:
Em và bạn đã từng có bất hoà về việc gì? Em đã xử lí bắt hoà đó như thế nào?
KHÁM PHÁ
1 Tìm hiểu biểu hiện bất hoà với bạn bè
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu những biểu hiện bắt hoà trong các bức tranh trên.
- Ngoài ra, em còn biết những biểu hiện bắt hoa nào khác?
2 Tìm hiểu lợi ích của xử lí bắt hoà với bạn bè
Đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
1 Nghi ngờ An lấy bút của mình, Hùng đã nói xấu An với các bạn trong lớp. Dù rất tức giện nhưng An đã kiểm chế, giữ bình tĩnh để nói chuyện với Hùng. lắng nghe Hùng nói và bày tỏ kiến của mình. Vài ngày sau, Hùng tìm thấy chiếc bút đỏ ở nhà, bạn rất hối hận nên đã xin lỗi An. An đã bỏ qua và hai bạn lại chơi vui vẻ với nhau.
2. Hà và Mai chơi thân với nhau. Gần đây, Hà hay trò chuyện với Hiền. Mai cảm thấy như bị bỏ rơi nên không rủ Hà đi học nữa. Hà đã chủ động gặp Mai làm hoà và gần kết tình bạn của cả ba
- Các bạn đã làm gì để xử lí bất hoà?
- Nếu không xử lí bất hoà thì điều gì có thể xảy ra?
3 Tìm hiểu cách xử lí bất hoà với bạn bè Quan sát tranh và nêu cách xử lí bắt hoà với bạn bè:
1 Bình tĩnh khi có bất hoà với bạn.
2. Tìm hiểu nguyên nhân gây bất hoà.
3. Nói chuyện với bạn, bình tĩnh lắng nghe, không cất lời, không chen ngang.
4 Nếu mình có lỗi, cần thành thật xin lỗi.
5. Bắt tay và vui vẻ làm hoà
Em còn cách xử lí nào khác khi có bất hoà với bạn bè?
4 Giúp bạn bè xử lí bất hòa
Đọc tình huống và trả lời câu hỏi:
Là bạn thân nhưng do hiểu lầm nên Liên và Hoả cãi vã, to tiếng với nhau. Thấy vậy, Tuấn đã lắng nghe và giúp các bạn nhận rõ đúng, sai. Cuối cùng, hai bạn hiểu ra và nói lời xin lỗi với nhau.
Khi thấy hai bạn bát hoa, luân Tuấn đã làm gi?
LUYỆN TẬP
1 Nhận xét các ý kiến dưới đây:
2. Em đồng tình hoặc không đồng tình với cách xử lí nào dưới đây?
3 Xử lí tình huống
1 Bố mẹ cho Hải đi dư sinh nhật Huy nhưng dẫn bạn về sớm. Đến giờ, Hải đứng lên chào các bạn nhưng Huy nói: "Nếu bạn vẻ bây giờ thì tớ không chơi với bạn nữa. Nếu là Hải, em sẽ làm gì?
2 Em chơi thân với Hương và Giang. Hôm trước, Hương nói Giang kiêu căng nên hai bạn không chơi với nhau nữa. Em sẽ giúp các bạn hoà giải như thế nào?
4. Em sẽ khuyên các bạn điều gì?
1 Trong nhóm học tập của em, có hai bạn thường tranh cãi gay gắt với nhau.
2. Phượng vô tỉnh làm rách quyền số yêu thích của Mai. Phượng đã xin lỗi và hứa sẽ đền cho Mai quyền sư mới. Tuy nhiên, Mai vẫn bực tức và không chấp nhận lời xin lỗi của Phượng.
VẬN DỤNG
1 Hãy chia sẻ những việc em đã làm hoặc sẽ làm để xử lí bất hoà với bạn.
2 Em hãy tư vấn cho các bạn hàng xóm, bạn ở lớp cách xử lí nếu giữa các bạn đang có bất hoà.
Lắng nghe, tôn trọng, nhường nhau Bạn bè hoà thuận, nhịp cầu yêu thương. |