Đặc điểm của hệ sống :
- Hệ sống là hệ mở, gồm nhiều cấp bậc tổ chức liên quan với nhau và liên quan với môi trường sống.
- Hệ sống là hệ mở, tồn tại và phát triển nhờ trao đổi vật chất năng lượng và thông tin với môi trường.
- Hệ sống là hệ luôn tiến hoá và kết quả tạo nên hệ đa dạng về tổ chức và chức năng.
I - TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ TỔ CHỨC CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ SỐNG. SINH HỌC TẾ BÀO
1. Hãy lập bảng so sánh tế bào nhân sơ và nhân thực
BẢNG 66.1 So sánh tế bào nhân sơ và nhân thực
Cấu trúc | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Màng sinh chất | ||
Tế bào chất | ||
Nhân |
2. Cấu trúc và chức năng của tế bào nhân thực
BẢNG 66.2 So sánh tế bào thực vật và động vật
Cấu trúc | Chức năng | Tế bào thực vật | Tế bào động vật |
Thành tế bào | |||
Màng sinh chất | |||
Tế bào chất và bào quan | |||
Nhân tế bào |
II - SINH HỌC VI SINH VẬT
1. Sơ lược về virut. Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào. Hãy chứng minh.
2. Sinh học vi khuẩn : Hoàn thành bảng liệt kê các đặc tính sinh học và ý nghĩa kinh tế của vi khuẩn.
BẢNG 66.3 Đặc tính sinh học và ý nghĩa kinh tế của vi khuẩn
Đặc tính sinh học | Ý nghĩa kinh tế | Ví dụ |
Phương thức dinh dưỡng | ||
Sinh trưởng, phát triển | ||
Sinh sản | ||
Có lợi hoặc có hại |
III - SINH HỌC CƠ THỂ ĐA BÀO. THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
1. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật. Hãy hoàn thành bảng sau.
BẢNG 66.4 So sánh về phương thức chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật
Phương thức chuyển hoá | Thực vật | Động vật |
Trao đổi nước và chất khoáng | ||
Tiêu hoá | ||
Vận chuyển, phân phối chất và bài tiết | ||
Hô hấp | ||
Quang hợp |
2. Cảm ứng ở thực vật và động vật
- Khái niệm về cảm ứng.
- Hoàn thành bảng sau.
BẢNG 66.5 So sánh các phương thức cảm ứng ở thực vật và động vật
Phương thức cảm ứng | Thực vật | Động vật |
Hướng động | ||
Ứng động | ||
Vận động |
3. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật
- Khái niệm về sinh trưởng và phát triển.
- Hoàn thành bảng so sánh sau :
BẢNG 66.6 So sánh sinh trưởng và phát triển
Phương thức | Đặc tính | Ví dụ |
Sinh trưởng | ||
Phát triển. |
- Hoàn thành bảng so sánh sau.
BẢNG 66.7 So sánh nhân tố gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật
Nhân tố ảnh hưởng | Thực vật | Động vật |
Nhân tố bên trong (hoocmôn) | ||
Nhân tố môi trường |
4. Sinh sản ở thực vật và động vật
- Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính.
- Hoàn thành bảng sau.
BẢNG 66.8 So sánh sinh sản ở thực vật và động vật
Phương thức sinh sản | Thực vật | Động vật |
Vô tính | ||
Hữu tính | ||
Ứng dụng thực tế |
IV - SINH HỌC QUẦN THỂ. QUẦN XÃ. HỆ SINH THÁI
1. Di truyền và tiến hoá
- Nguồn gốc sự sống và nguồn gốc loài người.
Hoàn thành bảng thể hiện nội dung của 3 giai đoạn phát sinh và tiến hoá của sự sống và 3 giai đoạn phát sinh và tiến hoá loài người.
BẢNG 66.9 Các giai đoạn phát sinh, tiến hoá của sự sống và loài người
Sự phát sinh | Các giai đoạn | Đặc điểm cơ bản |
Sự sống | - Tiến hoá hoá học - Tiến hoá tiền sinh học - Tiến hoá sinh học | |
Loài người | - Người tối cổ - Người cổ - Người hiện đại |
- Tiến hoá của sự sống. Các học thuyết tiến hoá.
Hoàn thành bảng sau.
BẢNG 66.10 So sánh các học thuyết tiến hoá
Chỉ tiêu | Thuyết Lamac | Thuyết Đacuyn | Thuyết hiện đại |
Các nhân tố tiến hoá | |||
Hình thành đặc điểm thích nghi | |||
Hình thành loài mới | |||
Chiều hướng tiến hoá |
- Cơ sở di truyền của tiến hoá
Hoàn thành bảng thể hiện nội dung cơ sở di truyền của tiến hoá.
BẢNG 66.11 Nội dung cơ sở di truyền của tiến hoá
Cơ sở | Nội dung | Kết quả |
Di truyền phân tử | ||
Di truyền tế bào | ||
Di truyền Menđen, các quy luật di truyền | ||
Di truyền quần thể |
- Cho một số ví dụ về ứng dụng công nghệ di truyền trong sản xuất và đời sống.
2. Sinh thái học
- Cơ thể và môi trường. Các nhân tố sinh thái. Tác động của môi trường lên cơ thể.
- Hoàn thành bảng về các đặc điểm các cấp độ tổ chức sống.
BẢNG 66.12 Các đặc điểm của 4 cấp độ tổ chức sống
Cấp độ tổ chức | Khái niệm | Đặc điểm | Ví dụ |
Quần thể | |||
Quần xã | |||
Hệ sinh thái | |||
Sinh quyển |
- Ô nhiễm môi trường. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Hoàn thành bảng về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và gây mất cân bằng sinh thái, biện pháp phòng chống.
BẢNG 66.13 Các tác nhân, hệ quả, biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường
Hiện tượng | Tác nhân | Hệ quả | Biện pháp phòng |
Gây ô nhiễm môi trường | |||
Gây mất cân bằng sinh thái |